Răng hô có thể phòng ngừa được là điều mà hầu hết chúng ta đều không biết. Bởi vì ngoài lý do di truyền, bẩm sinh thì răng hô cũng có thể bắt nguồn từ những tác động bên ngoài mà răng phải chịu từ khi mới mọc. Biết được nguyên nhân răng hô, bạn có thể giúp trẻ phòng ngừa được tình trạng sai lệch khớp cắn này rất hiệu quả.
Hàm hô là gì?
Khi răng hàm trên phát triển quá mức về phía trước, hàm trên bị xô ra phía trước và mất đối xứng so với hàm dưới thường được gọi là hàm hô. Hàm hô có nhiều loại như hô hàm trên, hô cả hai hàm hay hàm hô kèm theo cười hở lợi. Phương pháp cấy ghép implant.
Nguyên nhân dẫn đến hàm hô
– Do yếu tố di truyền, khi trẻ sinh ra đã gặp ngay hiện tượng hàm hô.
– Thói quen khi ngậm mút ngón tay, ngậm ti giả trong thời gian dài khiến cho khung răng và hàm trên phải khum lại gây ra hiện tượng hàm trên thu hẹp đến mức có thể nằm gọn bên trong hàm dưới gây ra tình trạng hô ngược dù hàm dưới vẫn phát triển bình thường.
– Tật liếm môi và ngủ thở miệng cũng là nguyên nhân gây ra răng hô thường gặp vì đã vô tình tác động đến các răng cửa hàm trên. Trong một thời gian dài, những chiếc răng cửa này sẽ bị đẩy ra, vểnh lên tạo nên cắn hở và gây hô răng.
Những thói quen và tật xấu đó cũng khiến cho hàm trên nhô ra phía trước hơn so với hàm dưới nên sẽ dẫn đến hiện tượng hàm răng bị hô.
Niềng răng hô có nguy hiểm không?
Niềng răng ra đời khá lâu và được cải tiến đáng kể, từ niềng răng mắc cài kim loại đến niềng răng mắc cài sứ và niềng răng mắc cài mặt trong, niềng răng không mắc cài trong suốt. Vậy với những loại niềng răng được kể đến thì có nhiều người cũng thắc mắc vấn đề niềng răng có nguy hiểm không? Để được rõ hơn thì sau đây chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về những loại niềng răng trên.
Trong các loại niềng răng nêu trên thì niềng răng không mắc cài được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Phương pháp niềng răng này vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, đồng thời cũng giúp chức năng ăn nhai của hàm răng được bảo vệ và răng thật không hề bị ảnh hưởng.
Niềng răng không mắc cài invisalign là kỹ thuật niềng răng không dùng các mắc cài niềng răng, thay vào đó bạn sẽ được đeo các khay niềng răng vào cung hàm để di chuyển răng theo một vị trí nhất định. Thời gian niềng răng thông thường từ 14 tháng đến 20 tháng. Đeo khay invisalign không hề gây ra cảm giác đau nhức hay khó chịu cho bệnh nhân như khi đeo mắc cài niềng răng. Các khay niềng răng được tháo lắp một cách dễ dàng nên việc ăn uống hay vệ sinh răng miệng cũng thuận tiện, đơn giản và hiệu quả hơn hẳn so với niềng răng mắc cài. Một khay niềng invisalign chỉ mang khoảng 2 tuần thì phải thay bằng những chiếc khay khác nhằm đảm bảo vệ sinh cho hàm răng, đồng thời tăng lực di chuyển cho răng.
Nếu bạn muốn được tư vấn cụ thể hơn về các nguyên nhân răng vẩu và cách điều trị ra sao, hãy tới các địa chỉ nha khoa uy tín để được bác sỹ thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả và phù hợp nhất nhé!
Bài viết được trích nguồn từ: https://gianiengrangnk.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt