Tin mới

    • Làm sao để nhận ra sự khác biệt giữa các loại trụ implant

      Sự khác biệt giữa các loại trụ implant rất đa dạng, chiếm một phần rất quan trọng đến kết quả cấy ghép implant. Trụ tốt sẽ giúp tích hợp xương hàm nhanh, bám chắc trong thời gian dài và không biến chứng. Nếu trụ có chất lượng kém sẽ khiến quá trình tích hợp với xương hàm xảy ra sự cố, trụ bị đào thải, kéo dài thời gian thực hiện cấy răng. Vậy, sự khác nhau giữa các loại trụ implant như thế nào?Hiện nay, trên thị trường có nhiều thương hiệu implant với chất lượng cùng chi phí khác nhau. Từ loại giá tầm trung đến loại cao cấp đều có rất nhiều, cũng chính vì vậy mà nhiều người khó khăn khi chọn lựa loại trụ tốt nhất.Trụ implant có vai trò quan trọng trong cấy ghép implant*Cấu tạo của răng implant thế nào?Cấu tạo răng implant gồm 3 phần là trụ Titanium (trụ Implant), khớp nối Abutment và mão răng sứ. Trong quá trình điều trị mất răng bằng implant, trụ Titanium sẽ được cấy vào bên trong xương hàm tại khoảng trống mất răng để thay thế cho chân răng thật. Kế tiếp, khớp nối Abutment và mão răng sứ sẽ lần lượt được gắn lên phần trụ này.Trong 3 bộ phân trên, phần quan trọng nhất chính là trụ implant, vì cơ sở của cấy ghép implant chính là quá trình tích hợp xương, trụ implant với vật liệu titanium tạo liên kết và hòa nhập một thể với xương hàm. Điều này cũng giúp cho răng implant tồn tại lâu bền trên cung hàm, hạn chế được tiêu xương và một số biến chứng do mất răng lâu ngày gây ra.Trụ implant tốt giúp tích hợp xương nhanh*Sự khác biệt giữa các loại trụ implantKích cỡĐây là điểm khác biệt đầu tiên giữa các loại trụ implant. Ban đầu, khi mới ra đời, trụ có kích thước khá to, do kỹ thuật chế tạo chưa hoàn thiện nên phải dùng đến những trụ có kích cỡ lớn mới đủ khả năng chịu lực, đáp ứng nhu cầu ăn nhai.Về sau, khi kỹ thuật cấy ghép implant được nâng cấp thì trụ implant cũng được chế tạo tinh xảo và hoàn thiện hơn. Trụ có kích cỡ được thu nhỏ nhưng vẫn có đủ sức chịu lực. Hiện nay, các loại trụ implant từ các nhà sản xuất khác nhau sẽ có một vài sự chênh lệch về kích thước tuy nhiên vẫn trong 1 kích thước chuẩn nhất định.Kích thước trụ khác nhau tạo nên sự đa dạng trong cấy ghép vì mỗi vị trí mất răng sẽ có mật độ xương khác nhau, khoảng cách đến các dây thần kinh, xoang hàm đều có sự chênh lệch ở từng trường hợp mất răng.Khả năng chịu lựcSự khác biệt giữa các loại trụ implant còn là khả năng chịu lực. Mỗi loại trụ sẽ chịu được lực khác nhau, phụ thuộc vào công nghệ thực hiện của từng hãng sản xuất. Những trụ implant chính hãng có nguồn gốc từ titan nguyên chất và được xử lý kết hợp kèm theo một số thành phần sinh học khác để tăng khả năng tích hợp xương, đảm bảo chịu lực trong thời gian dài. Người bệnh sẽ không cần phải lo lắng chăm sóc răng sau khi cắm implant gặp khó khăn nữa.Khả năng tích hợpMấu chốt và lợi thế của các loại trụ implant được tính bằng chính chỉ số tích hợp với xương hàm sau cấy ghép có tốt hay không, nhanh hay chậm. Tốc độ lành thương và khả năng bám chặt vào xương hàm khác nhau ở các loại implant phụ thuộc vào cấu tạo bề mặt và đặc điểm cấu trúc của bản thân trụ implant.Trụ implant khác nhau về kích cỡ, cấu tạo*Một số loại trụ implant phổ biếnTùy vào tính chất cơ địa cũng như khả năng tài chính của mỗi người mà bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể. Trong số rất nhiều các loại trụ implant hiện nay, phổ biến nhất và sử dụng nhiều nhất ở các nha khoa phải kể đến:- Nobel Biocare implant: Là hệ thống Implant được sử dụng rất phổ biến, đang có mặt trên 70 quốc gia trên thế giới hiện nay. Không giống với các loại implant khác, Implant Nobel được phủ bên ngoài một lớp màng sinh học TiUnite, giúp quá trình tích hợp xương diễn ra nhanh chóng.- Miss implant: Có xuất xứ từ Israel, là nơi đặt trụ sở sản xuất của các hãng implant danh tiếng như Nobel Biocare, Công ty Implant Mis được thành lập vào năm 1995.- Implant Dentium (Hàn Quốc): Là thương hiệu Implant trong lĩnh vực cấy ghép implant tại Hàn Quốc đồng thời trải qua quy trình kiểm nghiệm khắt khe của các tổ chức quốc tế FDA, CE, ISO, Implant.Bạn hãy liên hệ với nha khoa cấy ghép implant uy tín để được thăm khám và tư vấn cụ thể hơn. Hãy chọn địa chỉ chất lượng, tránh những nha khoa cấy ghép implant giá rẻ vì có nguy cơ gặp biến chứng. Hi vọng bài viết trên đã giúp cho bạn có thêm thông tin bổ ích về sự khác biệt giữa các loại trụ implant.

Thứ Tư, 2 tháng 9, 2020
trồng răng sứ tư vấn

Làm cầu răng sứ có an toàn không?

Làm cầu răng sứ là một trong những kỹ thuật phục hình răng phổ biến hiện nay, được đánh giá cao về tính thẩm mỹ, có thời gian thực hiện nhanh chóng và tiết kiệm chi phí. Thực hiện làm cầu răng tại các nha khoa uy tín sẽ đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Bài viết liên quan: kinh nghiệm niềng răng thưa

Làm cầu răng sứ là như thế nào*

Làm cầu răng sứ là như thế nào?

Làm cầu răng sứ là như thế nào? bọc răng sứ nguyên hàm giá bao nhiêu? Cầu răng sứ được ứng dụng trong trường hợp cần thay thế một hoặc 2 răng bị mất, bằng cách bắt cầu 2 bên giữa những răng bị mất. Cầu răng sứ bao gồm 2 mão răng được gắn vào 2 đầu khoảng mất răng, và 1 hoặc 2 răng giả nằm ở giữa 2 mão răng này. 

Trong đó, 2 chiếc răng khỏe mạnh hai bên được mài cùi, sau đó gắn mão răng lên và đảm nhiệm vị trí làm trụ đỡ. Cũng giống như mão sứ, hiện nay có rất nhiều vật liệu làm cầu răng sứ như titan, kim loại, zirconia, cercon, diamond, emax... 

Tùy theo vị trí răng đã mất, nhu cầu, điều kiện tài chính, tình trạng răng miệng của bạn mà các bác sĩ tư vấn loại phù hợp. Những dòng toàn sứ như zirconia, cercon, diamond, emax có tính thẩm mỹ cao, bền chắc. Còn răng titan, kim loại có giá tiền thấp, tiết kiệm chi phí.

Quy trình làm cầu răng sứ tại nha khoa

Phương pháp phục hình răng mất bằng bắc cầu răng sứ chỉ là một thủ thuật nha khoa đơn giản. Tất cả các thao tác đều được bác sĩ thực hiện bài bản, đảm bảo đúng kỹ thuật theo 4 bước như sau:

Bước 1: Khám tổng quát khoang miệng, tình trạng răng, lợi và sức khỏe của bệnh nhân. Có thể cho soi chụp phim nếu tình trạng xương hàm và răng phức tạp. Dựa trên kết quả thăm khám, bác sĩ đánh giá tình hình, trao đổi với bệnh nhân và lên kế hoạch phục hình cụ thể.

Bước 2: Bác sĩ tiến hành gây tê tại chỗ để mài nhỏ thân răng kế cận răng mất nhằm mục đích làm trụ đỡ cho răng và lắp mão sứ lên trên để phục hình.

Bước 3: Đo đạc lấy mẫu răng phù hợp với khung hàm, kích cỡ chỗ trống của răng và truyền tín hiệu về cho Labo nha khoa phân tích để máy có thể chế tạo ra đúng mẫu cầu răng tương thích. Bệnh nhân được lắp cầu tạm để đảm bảo thẩm mỹ và cho bệnh nhân làm quen dần với răng mới.

Bước 4: Cầu răng sứ được gắn thử để kiểm tra độ kênh và chỉnh sửa lại cho sát khít. Sau đó được gắn cố định vào cùi răng trụ nhờ một loại xi-măng chuyên dụng, lấp đầy khoảng trống mất răng.

Trung bình tuổi thọ làm cầu răng sứ khoảng 5 - 20 năm. Tuy nhiên, làm cầu răng sứ sử dụng được bao lâu còn tùy thuộc vào 3 yếu tố chính, đó là: chất liệu răng sứ, tay nghề bác sĩ và cách chăm sóc răng sứ tại nhà của khách hàng.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nhakhoadangluutphcm.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Làm cầu răng sứ có an toàn không? 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.